• :
  • :

Năm 2024

Độc đáo múa dân gian ở Thái Bình

Độc đáo múa dân gian ở Thái Bình

Những năm gần đây, nghệ thuật múa rồng ngày càng được phục hồi và phát triển mạnh mẽ không chỉ ở các đoàn lân sư rồng mà còn trong cộng đồng dân cư, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của các tầng lớp nhân dân và tôn vinh nét đẹp văn hóa truyền thống. Trước đây, múa rồng thường diễn ra sau ...
Thái Bình: Nơi hội tụ các loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc

Thái Bình: Nơi hội tụ các loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc

Xưa và nay, khi nhắc tới Thái Bình, nhiều người thường nghĩ đến miền quê vẫn từng được tôn vinh là miền quê “sáng rối tối chèo”. Ngoài hai đặc sản chèo và rối nước thì đồng đất Thái Bình còn là nơi hội tụ các loại hình diễn xướng dân gian mang đậm sắc thái văn hóa của vùng châu thổ Bắc Bộ cùng ...
Quang Bình: Đón bằng xếp hạng di tích quốc gia đình Quán

Quang Bình: Đón bằng xếp hạng di tích quốc gia đình Quán

Sáng ngày 17/3, tại đình Quán, xã Quang Bình (Kiến Xương) diễn ra lễ đón bằng xếp hạng di tích quốc gia và khai mạc lễ hội truyền thống.Lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch trao bằng xếp hạng di tích quốc gia đình Quán, xã Quang Bình.Đình Quán là nơi thờ thành hoàng làng cùng phu nhân và nhị vị ...
Lễ hội đền Trần năm 2024 - mùa lễ hội văn minh, giàu truyền thống

Lễ hội đền Trần năm 2024 - mùa lễ hội văn minh, giàu truyền thống

  Những thập niên qua, trên nền lăng tẩm xưa, khi khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần ở xã Tiến Đức từng bước được tôn tạo, ngày càng khang trang, xứng tầm với những sự kiện lịch sử. Lễ hội truyền thống cũng được khôi phục và duy trì. Không chỉ là một vương triều với võ công oanh liệt, ...
Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024: Nền móng Đại Việt

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024: Nền móng Đại Việt

Theo các tài liệu nghiên cứu, có nhiều ý kiến cho rằng 43 năm sau khi xây dựng cung Ngự Thiên (từ năm 1156 đến năm 1209), con cháu nhà Trần Lý (lúc đó đã rời hương Tức Mặc) tụ cư quanh khu vực Thái Đường (Tiến Đức, Hưng Hà). Do lánh nạn loạn Quách Bốc, vua Lý Cao Tông chạy đi Hưng Hóa, Thái tử Sảm ...
Hội xuân chùa Keo - lễ hội độc đáo đầu năm mới

Hội xuân chùa Keo - lễ hội độc đáo đầu năm mới

       Cũng giống như lễ hội mùa thu, mở màn cho lễ hội mùa xuân là lễ khai chỉ mở cửa đền Thánh năm nào cũng được tổ chức trang trọng theo nghi lễ cổ vào sáng sớm ngày mùng 4 tháng Giêng. Lễ khai chỉ có sự góp mặt của các bô lão và nhiều thế hệ tiếp nối của làng Keo như sự bảo lưu, trao truyền ...

Năm 2023

Khánh thành di tích lịch sử văn hóa đình làng Chung Linh

Khánh thành di tích lịch sử văn hóa đình làng Chung Linh

Sáng ngày 24/12, xã Quỳnh Khê (Quỳnh Phụ) tổ chức khánh thành di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đình làng Chung Linh. Ban tổ chức biểu dương những người con quê hương có đóng góp lớn cho việc xây dựng di tích.Đình làng Chung Linh có lịch sử hàng trăm năm, là nơi thờ Thành hoàng làng và ngũ vị đại ...

Năm 2022

Vùng đất cổ

Vùng đất cổ

Đến vùng đất cổ Hưng Hà, du khách sẽ được chiêm ngưỡng những kiến trúc độc đáo của đền Trần, đền Tiên La và tận mắt chứng kiến các trò chơi dân gian được lưu truyền và tái hiện lại trong dịp lễ hội hay hòa mình vào không khí lao động hăng say của các làng nghề, say đắm bên những vườn cây trái ven ...
Tiềm năng du lịch vùng đất cổ

Tiềm năng du lịch vùng đất cổ

Đến vùng đất cổ Hưng Hà, du khách sẽ được chiêm ngưỡng những kiến trúc độc đáo của đền Trần, đền Tiên La và tận mắt chứng kiến các trò chơi dân gian được lưu truyền và tái hiện lại trong dịp lễ hội hay hòa mình vào không khí lao động hăng say của các làng nghề, say đắm bên những vườn cây trái ven ...

Năm 2014

Lễ hội đền Trần Thái Bình - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Trần Thái Bình - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thái Bình là đất phát tích và hưng nghiệp của nhà Trần, các di tích lịch sử phản ánh về thời Trần và triều đại nhà Trần cũng chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong tổng số di tích lịch sử hiện có ở đây. Các di tích trải rộng trên địa bàn tỉnh và tập trung nhiều nhất tại Hưng Hà. Đó là Khu Di tích lịch sử ...
Miếu Hai Thôn, xã Xuân Hòa, huyện Vũ Thư

Miếu Hai Thôn, xã Xuân Hòa, huyện Vũ Thư

Miếu Hai Thôn xưa thuộc tổng Cự Lâm, nay là thôn Phương Tảo, xã Xuân Hòa, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình là một di tích lịch sử thờ vua Lý Nam Đế và hoàng hậu Đỗ Thị Khương Nương, đã được Nhà nước công nhận Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia ngày 12 tháng 12 năm 1986. Tại ngôi miếu này còn lưu giữ ...
Đền Đồng Bằng – nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống cần được bảo tồn và phát huy

Đền Đồng Bằng – nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống cần được bảo tồn và phát huy

Đền Đồng Bằng tọa lạc bên dòng sông Diêm thuộc trang Đào Động, tổng Vọng Lỗ, huyện Phụ Phượng, nay là làng Đồng Bằng, xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Đền có tên tự là Bắc Hải Linh Từ, nơi thờ Vua cha Bát Hải Động Đình - người có công lao to lớn trong việc bình Thục giữ nước và chiêu dân ...
Đền Đồng Bằng

Đền Đồng Bằng

Đền Đồng Bằng ở làng Đào Động, nay thuộc xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ. Hàng năm, du khách thường trảy hội đền Côn Sơn, Kiếp Bạc vào ngày 20/8 rồi xuôi trảy hội đền Đồng Bằng từ 20/8 đến 26/8 với tâm thức:
Hội làng Đồng Xâm

Hội làng Đồng Xâm

Đền Đồng Xâm nay thuộc xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, thờ Triệu Đà tức Triệu Vũ Đế (207-136 trước Công Nguyên) nằm trong một quần thể di tích có quy mô rộng lớn.
Hội đền Chòi

Hội đền Chòi

Đền Chòi (còn gọi là đền Tam Tòa) thuộc làng Chỉ Bồ, xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy. Hàng năm, đền Chòi có mở hội chín vào các ngày 10-12 tháng 7. Các vị thánh được thờ tại đền Chòi là Điển Công, Đông Công (chưa rõ lai lịch).
Miếu Ba Thôn

Miếu Ba Thôn

Miếu Ba Thôn ở làng Quang Lang, nay thuộc xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy. Hội miếu Ba Thôn từ xưa vốn có nhiều trò chơi, trò diễn của ngư dân miền biển. Nhưng đáng chú ý là tục rước nước. Hội làng Quang Lang được mở vào ngày 10/7 âm lịch và thường kéo dài 3 ngày. Ngày 11 là chính hội.
Bản đồ hành chính

Diện tích: 1.586,3 Km2

Dân số: 1.860.447 người

 
 
Thống kê truy cập
Hôm nay : 6
Hôm qua : 7
Bài viết được quan tâm